Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh lớp 11

Ở các tiết học trước, chúng ta đều biết So sánh là 1 trong những thao tác lập luận không thể thiếu trong văn nghị luận.vận dụng thao tác so sánh hợp lý sẽ giúp bài viết vừa có chiều sâu,vừa có chiều rộng,tạo nên sức hấp dẫn,thuyết phục cho bài văn. Tuy nhiên chúng ta chỉ học lý thuyết thôi thì chưa đủ, chúng ta phải rèn luyện thực hành để thành tạo thao tác này. Bài học “Luyện tập thao tác lập luận so sánh” sẽ giúp chúng ta ôn tập, củng cố về lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng. Cùng với đó tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng Việt đã học. Để từ đây ta biết bận dụng Lập luận so sánh  để làm sáng tỏ một quan điểm, một ý kiến. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài “Luyện tập thao tác lập luận so sánh”


SOẠN BÀI  LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH LỚP 11

Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

Điểm giống nhau trong tâm trạng của hai nhà thơ khi về thăm quê là:

  •    Cả hai ra đi lúc còn trẻ và trở về khi đã già.
  •   Cả hai đều trở thành người xa lạ trên quê hương mình.
  •   Đều có những khoảnh khắc giật mình tiếc nuối bâng khuâng dù sống cách xa nhau cả ngàn năm.

Câu 2 (trang 116 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

>> Xem thêm:  Tả hình dáng, tính tình, tác phong của một anh bộ đội mà em quen biết

Học và trồng cây cũng có ích như nhau:


  •  Học: mang lại tri thức để thực hành vào đời sống.
  •  Trồng cây: cho hoa quả, cho môi trường trong sạch, điều hoà khí hậu.

  Học và trồng cây đều cần phải có thời gian:

  •   Học: Tiếp thu từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó để tiến bộ.
  •   Trồng cây: dần dần thu hoạch từ ít đến nhiều, không nên nôn nóng.

Câu 3 (trang 116 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

a. Hai bài thơ đều có kết cấu giống nhau:

  •    Thể loại:thất ngôn bát cú đường luật
  •   Ngôn ngữ: có niêm luật, có đối.

b. Sự khác biệt:

  •  Thơ Hồ Xuân Hương: dùng ngôn ngữ nôm na hằng ngày (văng vẳng, rền rĩ,…).
  •   Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ Hán Việt ( ngư ông, mục tử,…)

  Về thi liệu:

  •   Thơ Bà Huyện Thanh Quan: dùng nhiều thi liệu của văn chương cổ điển (Chương Đài, ngàn mai, dặm liễu)
  •   Thơ Hồ Xuân Hương: ít dùng

Sự khác nhau đó tạo ra sự khác nhau về phong cách:

  •   Một phong cách gần gũi, bình dân, dù xót xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc.
  •   Một phong cách trang nhã, đài các, là tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu

Câu 4  (trang 116 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Nhắc nhở về việc đánh giá người khác chỉ ở vẻ ngoài nhưng thực chất giá trị nằm ở bên trong tâm hồn.

>> Xem thêm:  Tập làm văn 6 đề 23: Kể một câu chuyện tưởng tượng về ba nhân vật

Nguồn Internet


Ghi nguồn bài viết: Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh lớp 11 – Tại – tieuhocchauvanliem.edu.vn

Chuyên Mục: Văn Mẫu Lớp 11

Xem Thêm:   Suy nghĩ về giá trị của lời xin lỗi

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *