Thổn thức hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước qua góc máy Tây

Các diễn viên đoàn kịch ở Sài Gòn. Đặc điểm của tuồng giai đoạn này là hát kép, bán tuồng, lưu diễn từ Sài Gòn đến Tây lục địa.Các hoạn quan thời Nguyễn. Qua vòng tuyển chọn, các thái giám nhí được đưa vào cung để một thái giám lớn tuổi dạy dỗ các nghi thức cung đình nghiêm khắc.Lính canh trong dinh với lọng, quạt… Đây là một trong những hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước.Những người ở miền trung và miền nam lúc bấy giờ.Một góc Hồ Gươm yên bình.Hình ảnh cổng nghi môn bằng đồng trước điện Thái Hòa, kinh thành Huế xưa. Thái Hòa là cung điện nằm trong khu vực Đại Nội, nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn.Không gian sân vườn thanh bình của quán cà phê Lyonnais, Sài Gòn năm 1864.Ngôi nhà bên sông khi thủy triều xuống.Một làng quê Gò Vấp cuối thế kỷ 19 qua góc nhà máy nhiếp ảnh Pháp.Bên bờ sông Sài Gòn thế kỷ 19, góc trái là cột cờ Thủ Ngự. Công trình này được xây dựng từ năm 1865, khi mới hình thành có chức năng là cột báo hiệu cho tàu thuyền ra vào các kênh rạch trong khu vực Sài Gòn – Gia Định. Cùng với bến Nhà Rồng, bến Bạch Đằng và cầu Mống, cột cờ là nhân tố quan trọng tạo nên một quần thể văn hóa lịch sử đặc sắc, là nhân chứng cho sự phát triển đô thị của TP.HCM.Ngôi nhà của học giả Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898) ở Chợ Lớn.Một cảnh sinh hoạt của người Nam Bộ.>>>Xem thêm video: Những hình ảnh gợi nhớ Tết xưa, nhìn thôi cũng thấy chạnh lòng Nguồn: Kienthucnet.
Các diễn viên đoàn kịch ở Sài Gòn. Đặc điểm của tuồng giai đoạn này là hát kép, bán tuồng, lưu diễn từ Sài Gòn đến Tây lục địa.

Các hoạn quan thời Nguyễn. Qua vòng tuyển chọn, các thái giám trẻ tuổi được đưa vào cung để một thái giám lớn tuổi dạy dỗ các nghi thức cung đình nghiêm ngặt.

Lính canh trong dinh với lọng, quạt… Đây là một trong những hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước.

Những người ở miền trung và miền nam lúc bấy giờ.

Một góc Hồ Gươm yên bình.


Không gian sân vườn thanh bình của quán cà phê Lyonnais, Sài Gòn năm 1864.

Ngôi nhà bên sông khi thủy triều xuống.

Một làng quê Gò Vấp cuối thế kỷ 19 qua góc nhà máy nhiếp ảnh Pháp.

Bên bờ sông Sài Gòn thế kỷ 19, góc trái là cột cờ Thủ Ngự. Công trình này được xây dựng từ năm 1865, khi mới hình thành có chức năng là cột báo hiệu cho tàu thuyền ra vào các kênh rạch trong khu vực Sài Gòn – Gia Định. Cùng với bến Nhà Rồng, bến Bạch Đằng và cầu Mống, cột cờ là nhân tố quan trọng tạo nên một quần thể văn hóa lịch sử đặc sắc, là nhân chứng cho quá trình phát triển đô thị của TP.HCM.

Ngôi nhà của học giả Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898) ở Chợ Lớn.

Một cảnh sinh hoạt của người Nam Bộ.
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>><<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<< Bạn thấy bài viết " Thổn thức hình ảnh Việt Nam hơn 100 năm trước qua góc máy Tây " có đúng như điều bạn đang tìm hiểu không? Nếu không hãy comment góp ý thêm bên dưới để tieuhocchauvanliem.edu.vn có thể chỉnh sửa & cải thiện nội dung tốt hơn cho độc giả nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website Trường Châu Văn Liêm !Chuyên mục: MẸ & BÉ
Nguồn: Trường Châu Văn Liêm